Gỗ Cồng núi – Tìm hiểu đặc điểm của gỗ
Gỗ Cồng núi là gì? Để biết loại gỗ này có tốt hay không? Hãy cùng Thư Viện Gỗ đi tìm câu trả lời này nhé!
Gỗ Cồng núi hay còn được biết đến với tên Tên tiếng Việt khác: Cồng trắng, Cà nghét, Cồng trồng, Cồng tía. Tên khoa học: Calophyllum dryobalanoides Pierre; thuộc họ: Bứa. Gỗ với hệ vân siêu đẹp, giá thành hấp dẫn, chất lượng gỗ ổn định, không nứt, độ co ngót rất thấp. Đặc biệt sau khi tẩm sấy đô co ngót cong vênh gần như không có. Đó là lý đo làm cho gỗ Cồng núi rất ưa chuộng trong thời gian qua.
Trong bảng phân loại gỗ ở Việt Nam thì Cồng núi được xếp vào Gỗ Nhóm V – Phổ biến trong xây dựng và làm đồ nội thất. Nhóm gỗ có tỷ trọng trung bình, được dùng phổ biến trong xây dựng và sản xuất đồ gỗ nội thất; được xếp cùng với loại gỗ khác như Chò lông, Giẻ gai,…
Bên cạnh đó, thân gỗ cao su cũng là một vật liệu ứng dụng rộng rãi trong thiết kế và sản xuất nội thất. Nội thất gỗ sẽ giúp các bạn hiểu thêm về vật liệu này để có thể chọn mua được sản phẩm nội thất chất lượng bằng gỗ cây Cồng núi.
Nội dung chính
Đặc điểm nhận diện cây Cồng núi trong tự nhiên
Cồng núi là một loại cây thường xanh mọc cao từ 20 – 30 mét. Vỏ có màu xám xanh, các cành dài chĩa ra các bên; thấy những đường nứt nhỏ rõ, khi gỗ khô vỏ sẽ tự bong ra. Thân được cho là không có bốt và có đường kính lên đến 40cm. Cành non hơi vuông cạnh, vỏ thân màu đỏ.
Lá đơn mọc đối, phiến lá hình bầu dục thon, chót có mũi nhọn ngắn, dài 4 – 6cm, rộng 2 – 4cm, gân lá nhiều, song song, rất mịn. Chùm hoa ở nách lá hay ở ngọn, ngắn
Hoa mọc chùm ở nách lá hay đầu cành, mẫu 4; có 2-4 cánh hoa trắng, hơi thơm, nhiều nhị vàng. Ra hoa tháng 4 – 6, có quả tháng 7 – 9.
Quả hình cầu hay tròn, nhân cứng, to đường kính 2 – 3cm chứa 1 hạt có phấn trắng. Ngọn cành mang quả.
Phân bố
Rừng keo thường xanh ở độ cao 200 – 1.000 mét. Loài cây của Việt Nam và Thái Lan; mọc hoang ở rừng núi. Thu hái rễ quanh năm; thường dùng tươi.
Ở Việt Nam cây mọc ở Quảng Trị, Thừa Thiên Huế (Bạch Mã), Bà Rịa Vũng Tàu. Cây mọc tự nhiên vùng rừng núi.
Thế giới: Thái Lan, Campuchia, Việt Nam.
Đặc điểm của gỗ Cồng núi
Mỗi loại gỗ đều có đặc tính riêng biệt. Giống như các loại gỗ tự nhiên khác, gỗ Cồng núi có khả năng chịu nhiệt và chống ẩm tốt. Về màu sắc, gỗ cây có màu vàng nhạt hay màu vàng trắng và bắt mắt với vân gỗ lượn sóng rất đẹp.
Gỗ có giác lõi phân biệt, thớ mịn. Tính đàn hồi của loại gỗ này cũng rất cao nên bền bỉ theo thời gian. Gỗ có độ cứng trung bình.
Gỗ được sử dụng để làm các sản phẩm nhỏ. Gỗ cồng núi trong vài năm gần đây ngày càng được yêu thích trong thiết kế sản phẩm nội thất nhờ đặc tính ưu việt.
Ứng dụng của gỗ cồng núi trong cuộc sống
Là loại gỗ thuộc nhóm gỗ V với những ưu điểm được biết ở phía trên; ta thấy rằng chất lượng gỗ cồng núi không thể so sánh với nhiều loại gỗ tự nhiên khác. Tuy nhiên do mức giá thấp cũng như khả năng thích nghi với tác động của môi trường loại gỗ này vẫn được nhiều người lựa chọn.
Nội thất phòng khách
Với tông màu tươi sáng, sản phẩm mang đến sự hiện đại, nhẹ nhàng, tươi mát và hài hòa với các thiết kế khác trong không gian. Bên cạnh đó, gỗ còn có thiết kế nhỏ gọn, tinh tế nên phù hợp với nhiều không gian khác nhau. Bàn ghế làm từ gỗ được đặt trong phòng khách là một trong những thiết kế bạn không nên bỏ qua cho không gian ngôi nhà.
Bên cạnh bàn ghế, các sản phẩm nội thất phòng khách khác được làm từ loại gỗ này phổ biến như kệ tivi, kệ trang trí,…Với các thiết kế mẫu mã đa dạng để mọi người có thể lựa chọ thật tốt. Nhưng cũng cần lưu ý về việc mua các sản phẩm từ bởi gỗ hiện cũng đang khan hiếm nhiều.
Nội thất phòng ngủ
Giường ngủ gỗ cao su được lựa chọn bởi thiết kế đơn giản, phù hợp nhiều xu hướng khác nhau. Các sản phẩm làm từ gỗ cây Cồng núi đều hướng đến sự tinh gọn. Giường ngủ được làm từ loại gỗ này mang đến những giấc ngủ ngon vì không có mùi hương khó chịu nên không gây cảm giác khó chịu cho giấc ngủ của bạn và gia đình.
Giá gỗ Cồng núi
Gỗ Cồng núi tốt và được ứng dụng nhiều trong đời sống, nhưng giá gỗ lại khá mềm phù hợp với gia đình. Giá gỗ sẽ có những dao động, thay đổi dựa vào nhu cầu thị trường; nguồn cung – cầu và chất lượng gỗ khác nhau. Tùy vào sở thích, nhu cầu của mỗi khách hàng mà bạn có thể có những lựa chọn khác nhau. Giá cho sản phẩm tầm trung: khoảng 3.000.000 –4.000.000 đồng/1m3. Ngoài ra, loại cao cấp hơn sẽ vào khoảng 9.000.000 đồng/m3.
Lời kết
Qua bài viết này, hy vọng những thông tin trên đã giúp các bạn hiểu thêm về dòng gỗ Cồng núi- Gỗ nhóm V và các ứng dụng cũng như giá trị kinh tế của nó. Khi muốn mua sản phẩm của loại gỗ này cần tìm hiểu kĩ và tìm một cơ sở uy tín.
Trên đây là các thông tin chi tiết về gỗ Cồng núi được Thư Viện Gỗ tìm hiểu và tổng hợp lại. Hy vọng sẽ giúp bạn hiểu hơn về gỗ và có những thông cần thiết cho mình. Cảm ơn bạn đã theo dõi!
Tìm hiểu thêm thông tin về các loại gỗ khác đã được Thư Viện Gỗ cập nhật tại đây.